Tìm kiếm: Tư Mã Ý
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Ngay cả khi đã chuẩn bị hàng loạt quan tài giả, thậm chí đầu độc những người có liên quan, nơi an nghỉ của Tư Mã Ý sau cùng vẫn bị phát hiện trong một tình huống hết sức bất ngờ.
Sai lầm của Tào Tháo đã khiến tập đoàn Tào Ngụy đối diện với vô số khó khăn về sau.
DNVN - Trong Tam Quốc, Gia Cát Lượng được mô tả là người trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Ông từng giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay lần lượt chiếm được Kinh Châu, Ích Châu rồi đến Hán Trung, chia thiên hạ 3 phần. Tuy nhiên, sau này Tư Mã Ý xuất hiện từng 3 lần cùng Khổng Minh đọ tài và đều giành chiến thắng.
DNVN - Tư Mã Ý không hiểu biết về thiên văn địa lý như Gia Cát Lượng, không đa mưu túc trí như Tào Tháo, thế nhưng cuối cùng ông là vẫn là người chiến thắng để xưng bá thiên hạ. Tại sao lại như thế?
DNVN - Cổ nhân có câu "Thời thế tạo anh hùng", cũng bởi vậy mà một giai đoạn chiến loạn hoành hành như thời Tam Quốc đã trở thành cái nôi sản sinh ra không ít anh hùng, hào kiệt cho lịch sử Trung Hoa. Nổi bật hơn cả phải kể tới Tư Mã Ý, người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ.
DNVN - Hòn đá báo trước vận mệnh khiến Tư Mã Ý lo sợ tới nỗi phải hạ sát 1 viên tướng tài năng. Song chẳng ngờ mọi chuyện lại sụp đổ dưới tay cháu dâu của ông.
DNVN - Tam Quốc luôn là giai đoạn lịch sử chứa đựng vô vàn bài học lớn thông qua các giai thoại anh hùng vĩ đại. Thế nhưng, có một điều thú vị mà người ta nhận ra rằng, người ở những độ tuổi khác nhau lại yêu thích những vị anh hùng khác nhau.
DNVN - Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh 5-6 lần hao người tốn của, 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào trong tay.
DNVN - Trang KKNews mới đây đã tiến hành bình chọn danh sách 5 thống soái tài năng nhất thời Tam Quốc. Đáng chú ý, Tư Mã Ý hay Quan Vũ đều không có tên trong danh sách này.
Tuy Tào Tháo thường gắn liền với danh xưng kẻ tiểu nhân, bất nhân bất nghĩa, nhưng không ai có thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học đắt giá mà ông để lại vẫn còn được áp dụng cho tới ngày nay.
DNVN - Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự, là đạt thần cốt cán của nước Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trọng Đạt cũng được biết tới là nhân vật đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Ngụy, thống nhất Tam Quốc. Cho tới ngày nay, những giai thoại ly kỳ về đám tang và nơi chôn cất ông vẫn được nhắc đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo